Thứ Năm, 31 tháng 1, 2013

Bắt ổ cờ bạc công khai gần 1 tháng giữa hẻm

Khi các con bạc đang say sưa ăn thua truyen lam tinh giữa một con hẻm trong khu dân cư thì lực lượng công an ập đến bắt tại trận. Chiều ngày 30/1, Công an quận Thanh Khê (Đà Nẵng) cho biết đang hoàn tất hồ sơ để xử lý hơn 10 con bạc đã bị lực lượng công an tạm giữ vào trưa cùng ngày tại một con hẻm trên đường Trần Cao Vân. Tang vật gồm 2 bộ bầu cua và 1 bộ xóc đĩa Tang vật gồm 2 bộ bầu cua và 1 bộ xóc đĩa Theo hồ sơ vụ việc, khoảng gần 12h trưa 30/1, trong lúc hơn 10 đối tượng đang say sưa đỏ đen tại con hẻm số 83 (kiệt 814, đường Trần Cao Vân, phường Thanh Khê Đông, quận Thanh Khê) thì các chiến sĩ công an ập tới bắt quả tang. Tang vật thu giữ tại hiện trường gồm 2 bộ bầu cua, 1 bộ xóc đĩa, một số xe máy và lượng tiền mặt gần 50 triệu đồng. Tại đây có hơn 10 đối tượng đang tụ tập đỏ đen với 2 sòng bầu cua, 1 sòng xóc đĩa ngay giữa con hẻm 83. Các đối tượng bị bắt gồm: Trần Nhật Vũ (SN 1979, trú phường Thanh Khê Đông, truyen sex hay nhat Thanh Khê, Đà Nẵng, là đối tượng cầm cái xóc đĩa), vợ là Nguyễn Thị Liên (SN 1983, trú phường Thanh Khê Đông, Thanh Khê, Đà Nẵng, là đối tượng cầm tiền để chung cho các con bạc). Tiếp theo là các đối tượng: Phan Thiết Hùng (SN 1967, hộ khẩu phường Xuân Hà, Thanh Khê), Huỳnh Tấn Tiến (SN 1985, phường Thanh Khê Đông, Thanh Khê), Trần Ngọc Thanh Hải (SN 1989, trú phường Thạc Gián, Thanh Khê), Đặng Ngọc Bửu Sơn (SN 1973, trú phường Thanh Khê Đông, Thanh Khê), Đinh Văn Dân (SN 1995, trú phường Thanh Khê Đông, Thanh Khê), Nguyễn Văn Bay (SN 1983, trú phường Bình Thuận, Hải Châu, Đà Nẵng), Võ Văn Cu (SN 1995, trú phường Thanh Khê Đông, Thanh Khê) và Nguyễn Văn Được (SN 1989, trú phường Thanh Khê Đông, Thanh Khê, là đối tượng cầm cái bầu cua). Các đối tượng đang chờ lấy lời khai tại cơ quan công an Các đối tượng đang chờ lấy lời khai tại cơ quan công an Theo công an quận Thanh Khê, ổ cờ bạc công khai này tồn tại gần 1 tháng nay gây mất trật tự, ảnh hưởng đến truyen dong tinh tình hình an ninh trong khu phố. Công an phường Thanh Khê Đông và quận Thanh Khê đã theo dõi và triệt phá nhằm đem lại bình yên cho người dân trong con hẻm. Cũng theo công an quận Thanh Khê cho biết, tại cơ quan công an, các đối tượng đã thừa nhận hành vi đánh bạc. Tuy nhiên, hiện lực lượng công an đang tiếp tục làm rõ thêm một số đối tượng khác tham gia vào ổ cờ bạc này.

Thứ Hai, 28 tháng 1, 2013

Mỗi người Việt Nam gánh 800 USD nợ công

Nợ công không chỉ làm đau đầu lãnh đạo các quốc gia, mà còn là gánh nặng với từng người dân trên toàn thế giới. Nhật Bản đang dẫn đầu với con số 100.000 USD mỗi người, gấp hàng trăm truyen lam chuyen ay lần so với người dân Việt Nam. Theo đồng hồ nợ công của tạp chí kinh tế The Economist, nợ công toàn cầu hiện đã chạm mốc 49.848 tỷ USD và vẫn tăng lên theo từng giây. Dự kiến hết năm 2014, con số này sẽ tăng 5,4% lên 52.545 tỷ USD. Nợ công tập trung nhiều nhất ở châu Mỹ, Nhật Bản, và các nước thuộc Liên minh châu Âu (EU). Nhật Bản là quốc gia dẫn đầu thế giới cả về tổng nợ, nợ trên đầu người và trên GDP. Khối nợ công của nước này hiện đã trên 12.573 tỷ USD, chiếm 224,7% GDP. Tính bình quân, khoản nợ mỗi người dân Nhật phải gánh là 99.731 USD. Việt Nam được đánh giá là nước có nợ công ở mức trung bình của thế giới. Ảnh: Anh Quân Tuy nhiên, khác với các nước châu Âu, 95% nợ công Nhật Bản do nhà đầu tư trong nước nắm giữ và số nợ này chủ yếu là trái phiếu chính phủ. Vì vậy, đây không phải vấn đề quá nghiêm trọng với Nhật Bản. Tân Thủ tướng Shinzo Abe hiện chỉ tập trung vào các biện pháp nới lỏng để đưa nước này thoát khỏi tình trạng giảm phát đã kéo dài suốt hai thập kỷ. Mỹ là nước có nợ công truyen lam tinh hay nhat lớn thứ hai với 11.677 tỷ USD, tăng 14,2% so với năm ngoái và chiếm 74,5% GDP. Sang năm tới, số liệu này được dự đoán tăng mạnh lên 13.123 tỷ USD. Nợ công hiện cũng là tâm điểm tại cường quốc kinh tế số một thế giới. Tháng 8/2011, sau nhiều tháng đàm phán căng thẳng, hai đảng Dân chủ và Cộng hòa nước này mới thống nhất nâng trần nợ công để tránh vỡ nợ. Đến ngày 31/12/2012, Mỹ tiếp tục chạm trần 16.400 tỷ USD. Bộ Tài chính Mỹ cho biết họ đã phải áp dụng nhiều biện pháp "phi thường" để có ngân sách cho Chính phủ thời gian qua. Các cuộc đàm phán nâng trần nợ dự kiến diễn ra vào giữa tháng 2 tới. Tuy nhiên, ngày 23/1, Hạ viện nước này đã bỏ phiếu thông qua tạm gia hạn trần nợ đến ngày 19/5. Hàng loạt quốc gia EU, đặc biệt là các nước thuộc khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone), đều có nợ công được đánh giá ở mức cao hàng đầu. Quốc gia nặng nợ nhất lại là nền kinh tế đầu tàu của eurozone - Đức với 2.795 tỷ USD, chiếm 82,9% GDP. Theo sau là Italy, Pháp và Anh. Tuy nhiên, nợ của Đức vẫn giữ nguyên so với năm ngoái và dự đoán giảm nhẹ trong năm 2014. Hy Lạp là nước có nợ trên GDP cao nhất eurozone. Ảnh: AFP Hy Lạp là nước có nợ trên GDP cao nhất eurozone. Ảnh: AFP Hy Lạp và Bồ Đào Nha là hai cái tên được nhắc đến nhiều ở eurozone khi phải liên tiếp thắt lưng buộc bụng để nhận cứu trợ. Không phải quốc gia nợ nhiều nhất eurozone, nhưng Hy Lạp lại có nợ trên GDP cao số một với 159%. Bồ Đào Nha được đánh giá nợ ở mức trung bình, nhưng tỷ lệ trên GDP cũng lên tới 125%. Cuộc khủng hoảng nợ công tại eurozone đã kéo dài sang năm thứ 4 và vẫn chưa có dấu hiệu kết thúc, do tình hình việc làm không được giải quyết. Tồi tệ nhất là nó còn bắt đầu lan ra cả các nền kinh tế mạnh ở vùng lõi eurozone như Đức và Pháp. Tháng 11 năm ngoái, Thủ tướng Đức Angela Merkel nhận định cuộc khủng hoảng này phải mất ít nhất 5 năm nữa mới chấm dứt. Ngoài Nhật Bản, châu Á còn hai quốc gia có khối nợ khổng lồ là Trung Quốc và Ấn Độ. Trung Quốc có tổng nợ hơn 1.348 tỷ USD, tương đương 15,9% GDP. Tuy nhiên, theo nhiều chuyên gia, nếu tính cả nợ của chính quyền địa phương, trái phiếu phát hành bởi ngân hàng quốc doanh, chi phí tái cấu trúc ngân hàng quốc doanh, tỷ lệ này có thể lên tới 70% - 80%. Bên cạnh đó, việc nước này liên tục dùng chi tiêu cho cơ sở hạ tầng để kích thích kinh tế đã làm khối nợ ngày doc truyen tranh sex càng phình to, dấy lên nguy cơ trở thành Hy Lạp thứ hai. Trung Quốc tuyên bố sẽ nỗ lực chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ dựa vào đầu tư công sang tiêu dùng nội địa. Nợ của Ấn Độ đứng ngay sau Trung Quốc với 1.015 tỷ USD, chiếm 50% GDP. Sang năm tới, con số này được dự đoán tăng thêm 18,2% với nợ bình quân đầu người lên 974 USD. Việt Nam được đánh giá có mức nợ trung bình với gần 70,8 tỷ USD (gần 1,5 triệu tỷ đồng) tương đương 49,5% GDP và mức nợ gần 790 USD cho mỗi người dân. Theo công bố giữa tuần trước của Bộ Tài chính, tổng nợ của Việt Nam tính đến hết năm 2011 là 1,392 triệu tỷ đồng, tương đương 66,8 tỷ USD. Châu Phi có số quốc gia mắc nợ ít nhất thế giới. Nước nợ nhiều nhất ở đây là Ai Cập với trên 216 tỷ USD, theo sau là Nam Phi với hơn 151 tỷ USD.

Thứ Năm, 24 tháng 1, 2013

Tết ta theo lịch tây: Tiến sĩ Việt kiều lên tiếng

Nếu bỏ tết cổ truyền (tết Cả) có nguy cơ sẽ xóa bỏ cả hệ thống lễ tết cổ truyền. Điều đó là không thể, vì nếu để điều đó xảy ra sẽ gây hệ lụy cho nền văn hóa truyền thống, là điều mà tôi tin rằng đại bộ phận cư dân nước ta không hề muốn" - Tiến sĩ Phan Quốc Linh. Xung quanh ý kiến gộp tết ta vào tết dương lịch của GS Võ Tòng Xuân tiếp tục có những ý kiến trái chiều. Trong đó, có rất nhiều ý kiến không đồng tình với những luận điểm của GS này truyen loan luan hay đứa ra. Từ Bungari, TS Ngôn ngữ học Phan Quốc Linh đưa ra những luận điểm phản bác quan điểm được coi là tiến bộ của GS Tòng Xuân. Chúng tôi xin đăng tải toàn bộ ý kiến này để độc giả tiện theo dõi, phần tiêu đề do tòa soạn đặt: Tết cổ truyền, còn gọi là tết Cả, nghĩa là tết lớn nhất, sau nó còn một loạt các tết khác, cùng nằm trong một hệ thống lễ tết cổ truyền của dân tộc Việt-gồm 13 tết tất cả. "Rút dây sẽ động đến rừng”, một khi tết Cả - tết lớn nhất, còn bị xóa bỏ thì các tết còn lại không thể không bị ảnh hưởng, không loại trừ mức độ ảnh hưởng lớn nhất là sự phá vỡ cả hệ thống lễ tết cổ truyền này. Nói ngắn gọn là nếu bỏ tết cổ truyền (tết Cả) có nguy cơ sẽ xóa bỏ cả hệ thống lễ tết cổ truyền. Điều đó là không thể,vì nếu để điều đó xẩy ra sẽ gây hệ lụy cho nền văn hóa truyền thống, là điều mà tôi tin rằng đại bộ phận cư dân nước ta không hề muốn và cũng chưa hề có sự chuẩn bị về tâm lý, ý thức, nhận thức và cả cách thức cho sự thay đổi này. Tết cổ truyền, xét về bản chất là tết gia đình, bởi nó được tạo dựng chủ yếu trong không gian văn hóa lễ nghĩa gia đình truyền thống, một yếu tố văn hóa đang được người phương Tây quan tâm, muốn phục dựng lại sau nhiều thế kỷ xao nhãng, lơ là, vậy thì tại sao chúng ta lại phải bỏ tết Ta theo tết Tây? Tết ta theo lịch tây: Tiến sĩ Việt kiều lên tiếng Thiếu nữ Việt rạng rỡ áo dài đón xuân. Ở Châu Âu, lễ giáng sinh phim tam ly 2013 là một lễ hội mang yếu tố tín ngưỡng,tâm linh của bộ phận cư dân là tín đồ thiên chúa giáo nhưng lại được toàn bộ cư dân trong xã hội chào đón như một ngày hội văn hóa, mặc nhiên vươn lên tầm quy mô hơn cả tết dương lịch.Vì sao vậy? Vì tết Tây thực chất là tết của công chức, như là quyền được nghỉ ngơi, vui vẻ -thông qua lễ hội, để đánh dấu một năm làm việc đã qua, chào đón năm mới đến. Ý tôi muốn nói là tết Tây không mang nặng yếu tố văn hóa tinh thần, yếu tố văn hóa tâm linh như ngày lễ giáng sinh hay tết Ta-tết gia đình. ”Mùng một tết cha, mùng hai tết mẹ, mùng ba tết thầy”, tết cổ truyền là dịp để các cá nhân thể hiện và đón nhận tình cảm sâu sắc, ấm cúng trong các mối quan hệ giữa các thế hệ bố mẹ-con cái, dịp để thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo trong quan hệ thầy-trò, cùng với những yếu tố khác, góp phần tạo thành các yếu tố văn hóa cộng đồng đặc sắc, làm phong phú nền văn hóa cổ truyền phương Đông. Các hình thức nghi lễ Tết nguyên đán, theo Wikipedia, có 7 mục lớn(tổng cộng gần 30 mục chi tiết), sau đây xin chép ra đây mấy mục chủ đạo để cùng nhau ôn lại, suy ngẫm nhân ngày tết Quý Tỵ sắp tới: 2.các giai đoạn chính trong tết: 2.1. cuối năm. 2.2 tất niên: 2.2.1 giao thừa; 2.2.2 cúng giao thừa ngoài trời; 2.2.3 cúng giao thừa trong nhà; 3 bảy ngày đầu năm: 2.3.1 ba ngày đầu năm; 2.3.2 xông đất; 2.3.3 xông đất và hái lộc; 2.3.4 chúc tết; 2.3.5 thăm viếng họ hàng, hàng xóm, bạn bè và đồng nghiệp; 2.3.6 mừng tuổi; 2.3.7 hóa vàng; 2.3.8 khai hạ. 4.dọn dẹp trang trí: 4.1 mâm ngũ quả; 4.2 cây nêu; 4.3 tranh tết; 4.4 câu đối tết; 4.5 Hoa tết: 4.5.1 hoa đào; 4.5.2 hoa mai;4.5.3 cây quất 6.Những phong tục tập quán và sinh hoạt ngày tết: 6.1 phong tục ngày tết; 6.2 Sinh hoạt ngày tết; 6.3 Lễ hội tết 7.Tín ngưỡng ngày tết: 7.1 Điềm lành; 7.2 Điềm dữ Như vậy, gắn với tết này là cả một hệ thống nghi lễ- phong tục rất phong phú, gắn với mỗi nghi lễ thường có một sự tích (sự tích cây nêu, tục lì xì, tục xông đất,tục xông đất và hái lộc,...kèm theo những nghi lễ của từng phong tục, tập quán cụ thể...). Tất cả những điều này chứng tỏ rằng lễ tết cổ truyền thực chất là một sinh hoạt văn hóa đã ăn sâu vào đời sống văn hóa, đời sống tâm linh của người Việt từ rất lâu đời. Với cá nhân tôi, và tôi tin rằng, với đại bộ phận người Việt nam chúng ta, tết cổ truyền là ngày lễ hội văn hóa tinh thần, văn hóa tâm linh thiêng liêng góp phần gắn kết quan hệ tình cảm của mỗi cá nhân với tình cảm gia đình, họ hàng, thầy trò, bạn bè, làng xóm...và được khắc ghi trọn đời từ lúc biết cảm nhận thế giới xung quanh, rồi lúc lớn lên, làm gì, đi đâu, kể cả là phiêu bạt nơi chân trời góc biển nào, cho đến khi từ giã kiếp người. Không nên bỏ tết ta hay chuyển đổi ăn tết ta theo dương lịch. Hội nhập văn hóa không đồng nghĩa với việc tạo ra những sản phẩm văn hóa có phiên bản giống nhau. Hội nhập văn hóa là quá trình phát triển đa dạng, phong phú của các hiện tượng văn hóa,các giá trị văn hóa của các cá nhân, cộng đồng, dân tộc, quốc gia, khu vực và vùng miền khác nhau trên thế giới. Tết ta theo lịch tây: Tiến sĩ Việt kiều lên tiếng Tết cổ truyền, xét về bản chất là tết gia đình, bởi nó được tạo dựng chủ yếu trong không gian văn hóa lễ nghĩa gia đình truyền thống, một yếu tố văn hóa đang được người phương Tây quan tâm, muốn phục dựng lại sau nhiều thế kỷ xao nhãng, lơ là, vậy thì tại sao chúng ta lại phải bỏ tết Ta theo tết Tây? Tết ta theo lịch tây: Tiến sĩ Việt kiều lên tiếng Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc(UNESCO) từ lâu đã đảm nhiệm sứ mệnh này: xem xét, đánh giá và công nhận các di sản văn hóa, các hiện tượng văn hóa khắp nơi trên thế giới nhằm làm phong phú thêm, đa dạng hóa kho tàng văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể của nhân loại, tạo điều kiện để các giá trị văn hóa có chỗ đứng, tham gia vào đời sống của thế giới hiện đại. Hội nhập văn hóa, theo đó, đối lập với tính khuôn mẫu, sự đơn điệu... Theo cách làm nói trên của UNESCO, lẽ ra chúng ta phải bảo tồn và phát triển tết cổ truyền như là một sản phẩm văn hóa đặc sắc của dân tộc Việt mới phải. Ngược lại,nếu ăn tết ta theo tết dương lịch, thực chất là bỏ tết ta theo tết tây, đồng nghĩa là một ”phiên bản” tết Tây nữa ra đời. Nhân đây, xin được bàn về ý kiến ăn tết ta theo dương lịch do GS-TS Tòng đề xuất và được dư luận đang rất quan tâm. Trên cơ sở tán thành ý kiến của GS-TS Tòng Xuân, GS-TS Nguyễn Anh Trí chi tiết hóa một số điểm cơ phim cap 3 hay bản như sau: Rút ngắn tết âm lịch còn lại 1-3 ngày, nghỉ tết dương lịch từ 26/12 đến 5/1 và các nghi lễ tết cổ truyền sẽ được thực hiện trong những ngày tết dương lịch này. Ăn tết cổ truyền theo dương lịch nếu theo”kịch bản”của các vị GS-TS đáng kính của chúng ta, theo tôi, là không thể vì nó có nhiều bất cập: Bất cập về thời gian: "Tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa”, tổng cộng khoảng 16 ngày cho hai tết (tết ta và tết tây của người Việt) trong khi bên tây họ chỉ nghỉ tết dương lịch 1 ngày (mồng 1/1), nếu muốn nghỉ thêm thì nhà nước cho phép làm bù bào thứ bảy (cũng chi được phép thêm 1,2 ngày là cùng). Nếu theo đề xuất này, sự chênh lệch về thời gian nghỉ tết của ta với bên Tây, vẫn quá lớn, tỷ lệ vào khoảng 1/16! Với tết Tây, thời gian nghỉ ít nhất tối thiểu (minimum) như vậy-chỉ có đúng 01 ngày, cũng cho thấy tết dương lịch là không quá quan trọng đối với dân cư Châu Âu như một số người chúng ta vẫn nghĩ. Thực tế, hàng năm các nước Châu âu nghỉ lễ, tết(không kể ngày nghỉ do thời tiết) nhiều hơn ta. Như vậy, nếu theo một số người cho rằng nghỉ tết Ta nhiều, làm "lệch pha” với lịch làm việc của đối tác nước ngoài, theo tôi, chỉ đúng cho riêng trường hợp cụ thể là trong so sánh tết ta-tết tây, còn nếu xét trên bình diện tổng thể, nên hiểu ngược lại, là do phía đối tác nghỉ nhiều hơn ta mới là nguyên nhân gây nên sự “lệch pha“ trong làm ăn. Về một phương diện khác, chuyện ”lệch pha” trong giao dịch, làm ăn với đối tác nước ngoài vẫn là chuyện thường ngày ở huyện”, vì giữa ta và họ thường vẫn có múi giờ khác nhau, cách nhau ít thì vài ba tiếng (gần nửa ngày làm việc) nhiều là 10-12 tiếng (hơn cả ngày làm việc). Trường hợp như vậy, chỉ có thể khắc phục bằng cách tự thích ứng mà thôi, nghĩa là cần bố trí người thường trực hàng ngày và cả trong dịp tết. Tết ta theo lịch tây: Tiến sĩ Việt kiều lên tiếng Gói bánh chưng ngày tết. Thực tế, theo tôi, đã là đối tác làm ăn của nhau, cũng nên hiểu nhau chứ ai lại đi nhè lúc người ta đón tết để làm việc, cũng như chúng ta đâu có đi làm việc với đối tác khi họ nghỉ lễ tết bao giờ. Tuy nhiên, thời gian lễ tết cũng do con người mà ra nên có thể điều chỉnh lại cho hợp lý. Có những yếu tố khác,thuộc về khách quan,như không gian văn hóa lễ tết, các thủ tục nghi lễ mà thiếu nó không còn là tết nữa. Về nghi lễ, yếu tố quan trọng, xương sống của văn hóa nghi lễ-đây chúng ta đang nói đến tết cổ truyền, như chúng tôi lược ghi ở phần trên-wikipedia, cũng phải có thời gian vật chất nhất định, phù hợp, mới có thể tiến hành hành lễ được. Theo đó, một khi các nghi lễ tết cổ truyền đã được tiến hành trong dịp tết dương lịch (tạm gọi là tết tây của người Việt), có cần thiết ”lặp lại” ở tết ta (tết âm lịch)? Tôi xin khẳng định là không, không thể và cũng không nên, vì những lý do sau đây: Thứ nhất, không đủ thời gian: tết ta có hẳn lịch trình, có mấy ngày trước tết và sau 7 ngày tết, trong khi kịch bản của các giáo sư của chúng ta chỉ cho phép 1-3 ngày tết âm mà thôi, tức là quá ít ngày cho nghi lễ tết này. Thứ hai, tết là ngày lễ trọng đại linh thiêng,một khi các nghi lễ nếu đã được thực hiện (cúng bái, lễ lạt, chúc tụng,thờ cúng...) năm mới rồi (năm dương lịch) há cần phải lặp lại ở tết âm lịch, vì như vậy, xin lỗi phải nói thật, là mất thiêng, nếu không nói là buồn cười, nếu không nói là báng bổ. Và, lễ tết gắn với nghi lễ,đồng nghĩa là lễ tết sẽ tự nhiên biến mất khi không còn thủ tục, nghi lễ. Như vậy, rõ ràng nếu thực hiện theo kịch bản đón tết ta theo dương lịch như các vị GS-TS này đề xuất, có nghĩa là bỏ tết âm lịch rồi còn gì, khác nhau chỉ là thời gian sớm hay muộn mà thôi. Kịch bản ’đón tết cổ truyền theo dương lịch”của các tác giả này, theo tôi, cũng không có cơ sở thuyết phục ở phần ”nghi lễ tết cổ truyền được thực hiện trong tết dương lịch”. Vì sao? Nghi lễ tết cổ truyền từ bao đời nay gắn với một không gian lễ hội cụ thể trong đó có không gian văn hóa sinh thái-là ”phong nền” thời tiết, khí hậu, cảnh sắc thiên nhiên, môi trường sinh thái tại thời điểm diễn ra lễ tết,v.v... Môi trường sinh thái dịp tết cổ truyền một mặt là môi trường tự nhiên, được cha ông lựa chọn từ ngàn đời nay,đồng thời có vai trò cải tạo của con người (trồng cây, trồng hoa, rau cỏ,...), vì thế tôi gọi là không gian văn hóa sinh thái. Nói cụ thể hơn một chút: tết âm lịch là thời điểm thiên nhiên thường đi với thời tiết giao mùa, cuối đông sắp sang xuân, tiết trời hay se lạnh, rất phù hợp cho các hoạt động làm ấm người và chế độ ẩm thực phong phú hơn ngày thường. Đây là lúc công việc cơ bản tạm ổn sau một năm làm việc vất vả, con người thả hồn vào thiên nhiên, cảnh sắc đang chuyển mình, thay đổi như truyền sinh khí, nội lực, niềm vui sống cho con người. Dịp tết cổ truyền là thời điểm thiên nhiên ban tặng cho người Việt chúng ta những sản vật, phù hợp với các nghi lễ: ngũ quả để bày biện bàn thờ, hoa quả để cúng bái, rau cỏ để cải thiện bữa ăn vốn giàu protit từ các loại thịt được dùng nhiều hơn ngày thường, và nhiều những thứ khác nữa, những thứ mà dịp tết dương lịch không có, hoặc có rất ít,không phù hợp. Việc ”chuyển dịch” không gian văn hóa sinh thái tết cổ truyền sang dịp tết dương lịch là không thể, khác nào chúng ta muốn chuyển kỳ quan thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long vào Nam hay lên Bắc. Tết Tây, như tôi có nói ở trên, về cơ bản là tết công chức, phù hợp với các nước công nghiệp phát triển và về phương diện không gian lễ tết không giống chúng ta. Có thể nói, tết Tây không đặt vấn đề không gian văn hóa sinh thái vì trong quãng thời gian dài từ khoảng tháng 12 đến tháng 2, là khoảng thời gian có thời tiết lạnh nhất trong năm, cây cối trơ trụi, cảnh sắc một màu, họ không có sự lựa chọn nào khác, như chúng ta chọn thời điểm cho tết âm lịch. Thật tình, cá nhân tôi rất tôn trọng đề xuất ăn tết cổ truyền theo dương lịch của GS-TS Tòng Xuân và những người ủng hộ ông. Nhưng tôi cho rằng ý tưởng này còn nhiều bất cập và không khả thi xét theo nhiều góc độ như tôi đã phân tích trên đây. Với những hạn chế hiện nay gắn với tết cổ truyền như các hủ tục, thời gian kéo dài, lãng phí sức người sức của,v.v...thì nên hiệu chỉnh. Tết cổ truyền là một sinh hoạt văn hóa lễ hội toàn dân, đồng nghĩa là thành phần tham gia (toàn dân) có ý nghĩa quan trọng, nói lên mức độ, đẳng cấp và các giá trị có liên quan. Ý tôi muốn nói là việc xem xét, chuyển đổi theo bất cứ hình thức nào của hình thức đón tết cổ truyền chúng ta nên tính đến số lượng đa số tuyệt đối này, dù cũng không bỏ qua thiểu số khác, chẳng hạn là những người làm ăn, có quan hệ với đối tác nước ngoài. Thực tế,trong khoảng năm bảy năm trở lại đây, có một bộ phận người Việt chúng ta, chủ yếu là công chức nhà nước và cư dân đô thị, đã tiếp nhận tết tây (tết tây của người Việt), và vẫn đón tết cổ truyền dân tộc bình thường. Tuy nhiên, xét về số lượng thành viên tham gia lễ hội này là rất ít nếu so với cư dân nước ta tuyệt đại bộ phận vốn là cư dân nông nghiệp, nông thôn. Vậy, nên chăng chúng ta chỉ nên xem việc đón nhận tết tây của bộ phận cư dân Việt này như một dấu hiệu mở, hướng ngoại, là điều bình thường, tự nhiên trong thời kỳ thế giới hội nhập, mà không coi đây là yếu tố để đi đến quyết định bỏ hay thay đổi tết cổ truyền theo một cách nào đó, làm ảnh hưởng đến nghi lễ văn hóa này.

Thứ Hai, 21 tháng 1, 2013

100 người giàu nhất đủ xóa đói nghèo cả TG

100 người giàu nhất trên thế giới đã thu về tổng số 240 tỉ USD chỉ riêng trong năm 2012. Số tiền trên thậm hinh sex moi chí còn lớn hơn gấp 4 lần số tiền mà Tổ chức phi chính phủ quốc tế chống nghèo đói Oxfam dự tính đủ để chấm dứt đói nghèo trên toàn thế giới. Oxfam cảnh báo thêm rằng cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đang làm cho những người giới 'siêu giàu' càng giàu thêm. "1% những người giàu nhất đã tăng thu nhập của họ thêm 60% trong vòng 20 năm qua khi mà cuộc khủng hoảng tài chính vẫn đang leo thang chứ không phải dần dần khôi phục" - Oxfam cho biết. Cùng lúc đó, thu nhập của nhóm 0,01% thậm chí còn tăng cao hơn rất nhiều lần. Chẳng hạn, thị trường sản truyen lam tinh hay phẩm hàng xa xỉ vẫn tăng trưởng hai con số mỗi năm kể từ khi khủng hoảng kinh tế nổ ra. Và trong khi 100 người giàu nhất thế giới thu về 240 tỉ USD vào năm ngoái, thì những người 'cực kỳ nghèo' lại sống với chưa đầy 1,25 USD/ngày. 100 người giàu nhất đủ xóa đói nghèo cả TG, Tin tức quốc tế, Tin tức trong ngày, nguoi giau nhat the goi, xoa doi ngheo, khoang cach giau ngheo, sieu giau, bao, tin tuc, tin hot, tin hay, vn Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đang làm cho những người thuộc giới 'siêu giàu' càng giàu thêm (Hình minh họa) Trong báo cáo "Cái giá của sự bất bình đẳng: Giàu có và Thu nhập quá mức làm tất cả chúng ta tổn thương như thế nào" của Oxfam cho rằng việc tập trung giàu có quá mức đang làm cản trở tới phim sex khả năng xóa đói giảm nghèo. Báo cáo này đã được công bố trước khi Diễn đàn Kinh tế Thế giới diễn ra tại Davos vào tuần tới, kêu gọi các lãnh đạo 'chấm dứt tình trạng quá giàu vào năm 2025, và làm đảo lại quá trình gia tăng nhanh chóng sự bất bình đẳng trong phần lớn các quốc gia trong vòng 20 năm qua'. Báo cáo của Oxfam cho rằng sự giàu có quá mức như vậy là phi đạo đức, không hiệu quả về mặt kinh tế, phá hủy dần chính trị và làm chia rẽ xã hội và hủy hoại môi trường.

Thứ Bảy, 19 tháng 1, 2013

Sơ cứu tại nhà khi bé bị sặc sữa

Do hệ thần kinh và một số cơ quan trong cơ thể chưa phát triển hoàn thiện nên trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ sơ sinh hay bị nghẹt thở do sặc sữa. Các tế bào não của trẻ nhỏ rất nhạy cảm với oxy nên nếu không được cấp cứu kịp thời sẽ rất dễ bị tổn thương, phim nguoi lon có thể gây ra tử vong đột ngột. Bạn có thể dựa vào một số dấu hiệu như: khuôn mặt bị bầm tím, cơ thể co giật, hơi thở đứt quãng, nôn ra sữa hoặc bọt, máu, dung dịch màu đen… để nhận biết khi bé bị nghẹt thở do sặc sữa. Phòng tránh nguy cơ sặc sữa cho bé 1. Chọn thời điểm cho bú Bạn nên tránh cho bé bú khi bé đang khóc hoặc cười. Đồng thời không nên đợi đến khi bé đói mới cho bú vì lúc đó bé hay “mút ti” một cách vội vàng, vồ vập nên rất dễ bị nghẹn. Khi bé đã bú no bạn cũng không nên “tham lam” ép bé bú tiếp, sẽ gây ra sự cố phát sinh ngoài ý muốn. 2. Cho bú đúng tư thế Khi cho bú, bạn nên để bé nằm gọn trong lòng mình, hơi nghiêng người bé ở góc khoảng 30 – 45 độ so với thân trên của mẹ. Không nên vừa nằm vừa cho con bú. Nếu cho bé bú bình, bạn không nên đặt bé nằm thẳng mà nên để bé nằm hơi dốc người xuống phía dưới một chút (vị trí của đầu cao hơn chân). Bình sữa cũng cần dốc xuôi về phía núm vú để tránh trường hợp bé hít không khí trước khi hút được sữa. 3. Kiểm soát tốc độ bú Khi bầu sữa đang căng đầy mà bé lại mút quá nhanh, bạn nên dùng đầu ngón tay bấm nhẹ vào vùng thẫm màu ở truyen sex vn 2013 đầu ngực để hãm tốc độ chảy của sữa. Đối với những bé uống sữa công thức thì bạn nên chú ý lỗ thủng ở núm vú không được quá lớn, tốt nhất là bạn nên sử dụng loại bình sữa có phần chặn dòng sữa hiện đang bán rất nhiều trên thị trường.   4. Chú ý quan sát Bầu vú của mẹ rất dễ chặn ngang lỗ mũi của bé nên bạn cần phải vừa cho bé bú vừa quan sát biểu hiện trên khuôn mặt bé. Nếu miệng bé trào sữa hoặc vùng da xung quanh miệng và đầu mũi bị đổi màu thì nên dừng cho bú ngay lập tức. 5. “Xả” khí trong dạ dày bé Sau khi bú xong, bạn nên bế dựng và để đầu bé tựa vào ngực mình, rồi nhè nhẹ vỗ vào lưng bé. Làm như vậy sẽ giúp bé đẩy hết phần khí đang chiếm chỗ trong dạ dày. Hoặc bạn có thể đặt bé nằm, đầu kê cao 15 độ so với mặt giường, đầu tiên nằm nghiêng phải trong 30 phút, sau đó nằm thẳng. Tốt nhất không nên cho bé ngủ ngay sau khi bú để tránh tử vong đột ngột. Sơ cứu tại nhà khi bé bị sặc sữa 1 Ảnh minh họa. Sơ cứu tại nhà khi bé bị sặc sữa Điều quan trọng nhất khi sơ cứu bé bị sặc sữa mà bạn cần ghi nhớ, đó là thời gian sơ cứu được tính bằng giây. Bởi vậy ngay khi phát hiện bé bị sặc sữa, bạn cần thực hiện các thao tác sơ cứu thật nhanh gọn, dứt khoát, càng nhanh bao nhiêu thì càng giảm độ nguy hiểm cho bé bấy nhiêu. Đặt bé nằm ở tư thế thích hợp - Nếu bé bú no rồi bị sặc sữa thì cần đặt bé nằm nghiêng hoặc nằm thẳng nhưng nghiêng mặt về một bên để tránh sữa tràn vào khí quản. - Nếu bé mới bú đã bị sặc sữa do bú quá vội thì lúc này dạ dày của bé hầu như rỗng không và có nhiều không khí, bạn cần đặt bé nằm ngửa, giữ hai chân song song với mặt giường rồi nghiêng thân trên của bé một góc 45 – 60 độ. Làm như vậy sẽ lợi dụng được áp truyen nguoi lon hay nhat 2012 lực không khí trong khí quản và dạ dày của bé để đẩy dòng sữa tràn ra ngoài khoang miệng. Hút hết sữa trong họng bé - Nếu có máy hoặc thiết bị chuyên dụng để hút sữa, bạn cần sử dụng ngay lập tức. Dùng loại ống mềm cho vào khoang miệng và cổ họng của bé để hút hết sữa ra ngoài. - Nếu không có máy hút sữa, bạn có thể quấn gạc mềm quanh ngón tay rồi đưa vào khoang miệng, xuống đến tận cổ họng của bé để thấm hết sữa, không để cho sữa tràn vào khí quản khi bé hít thở lần nữa. Kích thích cho bé ho Vỗ vào lưng hoặc véo nhẹ lòng bàn chân bé để kích thích cho bé ho hoặc khiến bé thấy đau mà khóc. Ho hoặc khóc sẽ giúp bé đẩy hết dung dịch sữa bị tràn vào khí quản ra bên ngoài khoang miệng, khiến bé hít thở dễ dàng. Tạo áp lực từ bên ngoài Ngoài các cách trên, bạn có thể đặt hai bàn tay lên phần bụng trên của bé, sau đó ấn nhẹ theo nhịp để làm tăng áp lực ổ bụng. Dưới tác động của cơ hoành và một phần cơ ngực, dung dịch sữa sẽ bị đẩy ra ngoài. Lặp lại động tác như vậy sẽ giúp bé bớt nghẹt thở và hấp thu oxy dễ dàng hơn. Cần chú ý mỗi lần ấn tay xuống bụng, bạn cần ấn dứt khoát rồi nhanh chóng nới lỏng tay để bé có thể tiếp tục hô hấp. Sau khi thực hiện các thao tác sơ cứu thành công, dù bé đã hít thở bình thường, bạn cũng nên đưa bé đến bệnh viện để các bác sỹ thăm khám và kiểm tra sức khỏe.

Chủ Nhật, 13 tháng 1, 2013

Khó "bắt mạch" xu hướng giá vàng

Sụt giảm 1% trong phiên cuối tuần, giá vàng thế giới đã lại có một tuần lặng sóng. Trong tuần tới, diễn biến của kim loại quý này vẫn tiếp tục là ẩn số khi ngay cả các chuyên gia cũng có nhiều chia rẽ trong nhận định.
Dao động trong biên độ hẹp với xu hướng chủ yếu là đi xuống trong 3 phiên đầu tuần, giá vàng giao ngay trên thị trường thế giới đã bất ngờ tăng gần 20 USD/ounce trong ngày 10/1 để đóng cửa ở mức 1674,8 USD/ounce. Tuy nhiên đến phiên giao dịch cuối tuần, đồ thị giá đã đổ dốc mạnh khiến giá vàng mất 1%, lùi về 1.659,87 USD/ounce.
Giá vàng đang thiếu động lực đi lên
Tính chung cả tuần, giá vàng giao ngay trên thị trường New York chỉ tăng 0,2% nhờ nhu cầu hàng vật chất tại châu Á hồi phục. Tương tự hợp đồng vàng tương lai giao tháng 2 cũng nhích nhẹ 0,71%. Sở dĩ giá vàng đảo chiều giảm mạnh trong phiên 11/1 là do một số nhà đầu tư cho rằng Trung Quốc có thể sẽ không tung ra gói kích thích kinh tế như kỳ vọng.
Trong tháng 12 vừa qua, lạm phát tại nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đã tăng 2,5%, cao nhất 7 tháng qua, khiến khả năng “bơm” thêm tiền ra thị trường khó có thể được triển khai. “Sự nhích lên của số liệu lạm phát tại Trung Quốc khiến một số người cho rằng gói kích thích được chờ đợi từ lâu có thể không xảy ra”, Frank McGhee, trưởng bộ phận giao dịch kim loại quý tại Integrated Brokerage Services LLC nhận định.
Ngoài ra, một số nhà phân tích khác đã hạ triển vọng số liệu GDP quý 4/2012 của Mỹ sau khi thông tin về tình hình thương mại được công bố. Dan Pavilonis, môi giới cao cấp thị trường hàng hóa của công ty RJO Futures cho biết. Theo số liệu được Bộ Thương mại Mỹ cung cấp, thâm hụt thương mại của nước này trong tháng 11/2012 đã tăng 15,8% lên 48,7 tỷ USD, cao nhất kể từ tháng 4.
Trước đó, phiên 10/1, giá vàng đã tăng mạnh sau khi có tin ngân hàng trung ương châu Âu không điều chỉnh lãi suất, giúp đồng Euro lên giá, kéo giá vàng tăng theo. Một số nhà phân tích ngoại hối tin rằng có thể lãi suất khu vực này còn được giữ nguyên cho đến hết năm nay.
Nhận định về giá vàng tuần tới, trong số 23 chuyên gia được Kitco khảo sát, 9 người nhận định vàng tăng giá, nhiều hơn không đáng kể con số 7 người tin vào điều ngược lại. 7 chuyên gia còn lại tin giá vàng không đổi.
Chuyên gia Pavilonis cho rằng giá vàng nhiều khả năng dao động quanh mức 1640 USD/ounce – 1680 USD/ounce nhưng ông không chú ý nhiều tới diễn biến trong phiên 11/1.
“Đồng USD đang giảm giá, Euro lên giá, Fed lại đang in tiền, chính sách tiền tệ thì được nới lỏng khắp nơi. 2 năm trước đây rõ ràng là điều kiện hoàn hảo để thị trường tăng cao hơn, nhưng giờ thì không. Thị trường đã yếu, không đến mức cực kỳ yếu, nhưng nó không có động lực để lên cao hơn”, chuyên gia này phân tích.
Afshin Nabavi, trưởng bộ phận giao dịch tại công ty MKS Finance cũng tin rằng giá vàng vẫn sẽ nằm trong khoảng giá hiện tại và có thể thử thách các ngưỡng trên của vùng giá. Ông Nabavi tin rằng sau những sụt giảm vừa qua của thị trường, khi nhu cầu vàng vật chất tăng lại, đà giảm sẽ yếu dần. Tuy nhiên, sau đợt tăng mạnh hôm 10/1, có vẻ như lực mua vàng vật chất cũng đã hụt hơi.
Hiện giá vàng đang gặp một ngưỡng cản tạm thời tại mức 1675 USD/ounce và việc đồ thị giá không thể vượt mức này khiến bên bán càng mạnh tay. Trong tuần tới Nabavi tin giá vàng sẽ biến động trong vùng 1650 – 1675 USD/ounce. Nếu có thể vượt qua ngưỡng trên, giá sẽ hướng tới mốc 1695 USD/ounce.